Entrepreneurship

Social Entrepreneurship Contest

1. Discussion: Social Enterprise vs. Business Enterprise

We'll spend the first 30 minutes discussing and clarifying the following terms:

  • The differences between the nouns: "enterprise", "entrepreneur", and "entrepreneurship".
  • The differences and similarities between "social enterprise" and "business enterprise".

2. Brainstorming a Social Enterprise

  • Each group has at most 5 people.
  • Each group will spend 10 minutes brainstorming an idea for a social enterprise.
  • In the next 30 minutes, the groups will try to come up will a marketing pitch (a very short speech to convince other people that your idea is feasible).

The structure of an effective Marketing Pitch:

  1. Description: A very short description of what your enterprise will do (1-2 sentences). For example:
    • "We will establish an English-speaking Club so students can practice speaking&listening skills."
  2. Problems: What is/are the social problem(s) your enterprise is trying to solve? (max 5 sentences) For example:
    • "Vietnamese public schools focus too much on rote learning so students' speaking&listening skills are very bad."
    • "Most private English-teaching centers, although are of higher quality, are still classroom-based. Interactivity is still low."
    • "Both public schools and private centers do not
  3. Solutions: What solutions do you have for the above problems? (max 5 sentences)
  4. Finance: How do you make money so your enterprise is sustainable?

A

3. Presenting your Social Enterprise

4. Vocabularly

Enterprise (noun) (phổ biến = "business enterprise"):
1. Một sự nghiệp/công trình/dự án mang tích rủi ro cao. 2. Tính dám nghĩ, dám làm. 3. Doanh nghiệp (nghĩa phổ biến).
Social Enterprise (noun):
Một dự án xã hội, hoặc một tổ chức phi lợi nhuận.
Entrepreneur (noun) (chú ý spelling phần "entre") (phổ biến = "business entrepreneur"):
Nhà khởi nghiệp. (Xem phần Chú ý.)
Social entrepreneur (noun):
Người đem đến những giải pháp cho những vấn đề xã hội.

Chú ý:

  • Các ấn phẩm phổ thông tại Việt Nam vẫn thường dịch "entrepreneur" là "doanh nhân". Nhưng "doanh nhân" cũng được dùng để dịch các từ "businessman/businesswoman/businessperson" theo nghĩa là người quản lý trong những tổ chức kinh doanh có tính lợi nhuận. Trái lại, "entrepreneurs", dù trong ngữ cảnh có lợi nhuận hay không, là những người đem lại những thay đổi. Họ là những người tiên phong đứng ra tập hợp và tổ chức các yếu tố sản xuất để đem lại những sản phẩm, dịch vụ mới cho doanh nghiệp hoặc cho xã hội.
  • Danh giới giữa "social enterprise" và "business enterprise" là không hoàn toàn tách biệt. Ngày càng có nhiều tổ chức vừa mang tính chất của một doanh nghiệp, vừa mang tính chất của một tổ chức xã hội. Ví dụ: Ngân Hàng Grameen — chủ nhân giải Nobel Hòa Bình năm 2006.)

testing

Các ấn phẩm phổ thông tại Việt Nam vẫn thường dịch "entrepreneur" là "doanh nhân". Nhưng "doanh nhân" cũng được dùng để dịch các từ "businessman/businesswoman/businessperson" theo nghĩa là người quản lý trong những tổ chức kinh doanh có tính lợi nhuận. Trái lại, "entrepreneurs", dù trong ngữ cảnh có lợi nhuận hay không, là những người đem lại những thay đổi. Họ là những người tiên phong đứng ra tập hợp và tổ chức các yếu tố sản xuất để đem lại những sản phẩm, dịch vụ mới cho doanh nghiệp hoặc cho xã hội.

sdfsfsf

Các ấn phẩm phổ thông tại Việt Nam vẫn thường dịch "entrepreneur" là "doanh nhân". Nhưng "doanh nhân" cũng được dùng để dịch các từ "businessman/businesswoman/businessperson" theo nghĩa là người quản lý trong những tổ chức kinh doanh có tính lợi nhuận. Trái lại, "entrepreneurs", dù trong ngữ cảnh có lợi nhuận hay không, là những người đem lại những thay đổi. Họ là những người tiên phong đứng ra tập hợp và tổ chức các yếu tố sản xuất để đem lại những sản phẩm, dịch vụ mới cho doanh nghiệp hoặc cho xã hội.

dfgdfg

Các ấn phẩm phổ thông tại Việt Nam vẫn thường dịch "entrepreneur" là "doanh nhân". Nhưng "doanh nhân" cũng được dùng để dịch các từ "businessman/businesswoman/businessperson" theo nghĩa là người quản lý trong những tổ chức kinh doanh có tính lợi nhuận. Trái lại, "entrepreneurs", dù trong ngữ cảnh có lợi nhuận hay không, là những người đem lại những thay đổi. Họ là những người tiên phong đứng ra tập hợp và tổ chức các yếu tố sản xuất để đem lại những sản phẩm, dịch vụ mới cho doanh nghiệp hoặc cho xã hội.

Unless otherwise stated, the content of this page is licensed under Creative Commons Attribution-ShareAlike 3.0 License